Ép cọc tải sắt chính là một trong những phương pháp ép cọc hiện đại khá phổ biến hiện nay. Đóng vai trò quan trọng trong việc rút ngắn thời gian, tiết kiệm nguồn nhân lực cũng như chi phí bỏ ra, đồng thời còn giúp cho nền móng công trình hoàn hảo và bền lâu.
Có 3 phương pháp ép cọc bê tông chính sau: + Ép neo: Áp dụng cho các công trình vừa và nhỏ và những công trình có mặt bằng thi công chật hẹp vẫn có thể làm được. + Ép tải : Dành cho các công trình vừa và lớn hoặc mặt bằng thi công rộng rãi + Ép cọc bằng máy ép robot: Chủ yếu áp dụng cho loại công trình lớn, có mặt bằng thi công rộng.
Tải trọng là toàn bộ các ngoại lực tác động lên công trình. Những lực này có thể tạo nên sự thay đổi về nội lực và làm thay đổi kết cấu của công trình. Cùng Ép cọc bê tông Cường Thịnh tìm hiểu về tải trọng trong quá trinh đúc và ép cọc bê tông cốt thép nào.
Cọc bê tông ly tâm là loại cọc có hình dáng tròn, rỗng bên trong, được sản xuất tại nhà máy trên dây chuyền hiện đại. Phần bê tông được đổ theo phương pháp ly tâm, sau đó mang hấp trong lò hơi ở nhiệt độ khoảng 95 độ C. Phần cốt thép của cọc ly tâm được cấu tạo từ những sợi cáp căng kéo ứng lực trước.
Ép cọc bê tông là phương pháp ép cọc được sử dụng phổ biến hiện nay. Các cọc bê tông được đúc tại xưởng sau đó sẽ được vận chuyển đến công trường. Tiếp đến sử dụng các loại máy móc để ép cọc bê tông xuống nền đất. Phương pháp ép cọc này cần một mặt bằng rộng rãi với chiều ngang từ 4m trở lên.